VĂN BẢY
07/07/2012
Triết học thôi, có gì sợ!
Không biết bao lâu rồi, ở Việt Nam, nghe đến triết học là người ta “nhăn mặt, vò đầu bứt tóc”, xem đây là thứ gì đó “đau đầu lắm”,“nguy hiểm lắm”, nên thành ra sách triết học và người làm nghiên cứu, dịch thuật triết học thực thụ cũng khá khan hiếm, manh mún.
xem tiếp ...
|
BÙI VĂN NAM SƠN
12/11/2010
Người phụ nữ thách thức bạo quyền
Nhắc đến “nguyên tắc trách nhiệm” của Hans Jonas (Chỉ có thể hy vọng khi biết sợ! – SGTT 3.11.2010), ta không thể không nhớ đến một nhân vật cùng thời: Hannah Arendt (1906 – 1975), khuôn mặt nữ khá hiếm hoi trong hàng ngũ những nhà tư tưởng hàng đầu thế kỷ 20, chung quanh mối quan hệ giữa quyền lực và trách nhiệm.
xem tiếp ...
|
Diane Coyle
28/10/2010
Nhà khoa học của nhân bản
xem tiếp ...
|
BÙI VĂN NAM SƠN
11/10/2010
Sáng mai xoã tóc thả thuyền ta chơi!
Không hẹn mà gặp, trong các câu hỏi bạn đọc gởi đến cho tôi nhiều bạn đề cập ba khía cạnh khác nhau của cùng một vấn đề: bản chất của tự do, tự do trong đời sống chính trị, tự do trong hoạt động khoa học, hay rộng hơn, trong đời sống văn hoá, tinh thần.
xem tiếp ...
|
NGUYỄN CHẤN HÙNG
24/09/2010
Những bậc thầy của muôn đời
Bị nhà cầm quyền thành phố Athens kết tội chối bỏ các vị thần, dạy dỗ làm hư hỏng lớp trẻ, Socrates phải chọn lựa hoặc từ bỏ những niềm tin của mình hoặc bị xử lưu đày hay là chết. Ông chọn cái chết bằng thuốc độc.
xem tiếp ...
|
CAO VIỆT DŨNG
26/08/2010
Còn triết học thì sao?
(Nhân dịp Giáo sư Trần Văn Toàn từ Pháp về Việt Nam tham dự hội thảo “Léopold Cadière (1869-1955), thân thế và sự nghiệp, và đến thuyết trình tại Đại học Hoa Sen, BBSG đăng lại bài viết này của Cao Việt Dũng về một trong những tác phẩm tiêu biếu của Trần Văn Toàn)
xem tiếp ...
|
BÙI VĂN NAM SƠN
22/08/2010
Platon và việc thực hiện ý tưởng
Với Platon, ý niệm mạnh hơn thực tại, vì nó định hình thực tại. Phẩm chất đích thực và viễn kiến có căn cứ là bảo bối cho mọi sự ứng xử. Đó là thông điệp then chốt nhất mà ông dành cho hậu thế.
xem tiếp ...
|
Bùi Văn Nam Sơn
26/06/2010
Cần biết và cần nghĩ
Môn gì cũng cần giải lao huống hồ triết học! Xin bạn đọc tham dự giờ ra chơi của “người kể chuyện” Bùi Văn Nam Sơn, nhân tiện ông sẽ có đôi lời trao đổi cùng “người hâm mộ” về những ý kiến đã nhận được.
xem tiếp ...
|
Bùi Văn Nam Sơn
16/06/2010
Tư tưởng đổi thay số phận
“Tư tưởng của chúng ta là số phận của chúng ta” (Arthur Schopenhauer, 1788 – 1860)
Có lẽ bạn ngán triết học vì nó khô khan, khó hiểu? Bạn ngại triết học vì nó thường tỏ ra áp đặt, giáo điều? Bạn xem thường triết học vì nó mông lung, vô bổ? Xin bạn hãy bình tâm một chút! Họp nhân viên lại, liệu kiến thức chuyên môn đơn thuần có đủ để giúp bạn “động viên” được họ? Bạn vẫn thường phải dùng đến những lời có cánh đó thôi! Giải quyết việc lương bổng hay… đền bù giải toả, chẳng lẽ người ta không một phút thoáng nghĩ đến khái niệm “công bằng”? Dạy bảo con cái đâu có thể chỉ dùng đến hai thứ duy nhất: cho roi cho vọt hoặc cho ngọt cho bùi? Nhìn chung, ta vẫn cứ “triết lý” hàng ngày giống như ông Jourdain luôn miệng làm “văn xuôi” mà không tự biết đấy thôi!
xem tiếp ...
|
Nguyễn Tùng
17/02/2010
Tản mạn về Claude Lévi-Strauss
(Bài chọn đăng số xuân Canh Dần 2010 BBSG)
Claude Lévi-Strauss (1908-2009) là một nhà nhân học lớn với sự nghiệp trước tác đồ sộ. Ông còn là nhà văn nổi tiếng với cuốn Tristes Tropiques (Nhiệt đới buồn). Năm 1955, Viện Hàn lâm Goncourt đã công khai tỏ ý tiếc không thể trao giải cho ông vì cuốn này không phải một cuốn tiểu thuyết mà là du ký! Bài viết này sẽ giới thiệu một số đóng góp quan trọng của ông như là một nhà triết học.
xem tiếp ...
|